Trong bộ môn thể thao Vua, kỹ thuật tắc bóng đóng một vai trò khá quan trọng trong việc giúp các cầu thủ giành lợi thế về cho đội nhà. Chắc hẳn với những cổ động viên bóng đá lâu năm, đây có lẽ là kỹ thuật không còn quá xa lạ. Song, với những ai chỉ mới tập tành tìm hiểu và chơi bóng thì thuật ngữ này vẫn còn rất mới mẻ. Vậy kỹ thuật tắc bóng là gì? Tắc trong bóng đá có phải phạm lỗi không? Tất cả sẽ có trong bài viết dưới đây của Bongdalu123. Mời các bạn đón đọc nhé.
Tắc bóng là gì?
Tắc bóng là gì? Trong quá trình chơi bóng, các cầu thủ luôn phải trau dồi và tập luyện các kỹ thuật cơ bản một cách thường xuyên. Một cầu thủ sẽ hoàn thành tốt được nhiệm vụ của bản thân trên sân nếu nắm được đầy đủ các kỹ thuật, một trong số đó có kỹ thuật tắc bóng.
Thế nhưng, tắc bóng là gì vẫn là một trong những khái niệm khá mơ hồ với những người chưa thật sự am hiểu về bóng đá.
Theo đó, tắc bóng là gì bắt nguồn từ từ “tackle” trong tiếng Anh. Nếu được dịch sát nghĩa, tackle được mô tả là hành động trượt sát vào chân đối thủ - người đang giữ bóng nhằm mục đích chiếm lại quyền kiểm soát bóng. Vì tackle đọc khá giống với âm “tắc” trong tiếng Việt nên ở nước ta, kỹ thuật này còn được gọi là tắc, tắc bóng.
Để có thể thực hiện kỹ thuật tắc bóng một cách hoàn hảo, yêu cầu các chân sút phải trải qua những ngày tháng miệt mài tập luyện. Bên cạnh đó, trong những giây phút đụng độ tranh bóng, cầu thủ rất có thể sẽ bị mắc lỗi. Vì thế, việc hiểu rõ về quy luật của tắc bóng cũng rất cần thiết.
Hơn nữa, sau khi đã thực hiện xong pha tắc bóng, bóng thường không được giữ lại mà ngay lập tức chuyền đến vị trí đồng đội khác trên sân. Điều này đòi hỏi các thành viên trong đội phải có tính đồng đội, phối hợp với nhau chặt chẽ, áp đảo tình huống bất lợi.
Tuy nhiên trên thực tế, tỷ lệ thành công của những cú tắc bóng sẽ rất nhỏ. Nếu tình huống này xảy ra, các cầu thủ trong đội sẽ phải giữ bình tĩnh và cố gắng khôi phục vị trí của họ trên sân.
Cách thực hiện kỹ thuật tắc bóng ra sao?
Sau khi đã tìm hiểu về tắc bóng là gì, có lẽ bạn đã hiểu được phần nào tính chất của kỹ thuật này. Những tỷ lệ thành công không cao đồng nghĩa với việc thực hiện kỹ thuật tắc bóng không đơn giản như lý thuyết.
Muốn thực hiện kỹ thuật tắc bóng, đầu tiên cầu thủ cần phải tiếp cận được đối phương và quả bóng. Từ đó căn cứ vào tình huống để thực hiện một cú gạt chân hoặc xoạc chân để lấy bóng từ chân đối thủ.
Tắc bóng yêu cầu cầu thủ phải cực kỳ ăn ý với đồng đội. Khi cướp được bóng cần phối hợp với nhau để tạo lợi thế cho đội nhà. Có khá nhiều những cú tắc bóng không thành công. Vì lý do đó mà các cầu thủ phải theo sát bóng đến cuối cùng, rút ngắn khoảng cách và nắm bắt cơ hội để giành quả bóng.
Đặc biệt, cầu thủ phải tập luyện kỹ năng tắc bóng thật thành thục, nếu không thì vừa dễ gây ra những nguy hiểm không cần thiết và không đáng có cho đối phương, lại khiến đội mình rơi vào tình huống bất lợi.
Thông thường, để thực hiện kỹ thuật tắc bóng sao cho hiệu quả nhất, các chân sút cần nắm chắc 3 động tác chính của tắc bóng là gì: Trượt sát, cản phá và giành bóng. Một pha đoạt bóng muốn thành công thì điều tất yếu là cầu thủ phải sở hữu tốc độ tốt. Ngoài ra, họ còn phải có sự linh hoạt, nắm bắt được vị trí của bóng nhằm có thể thực hiện các pha phối hợp tác chiến với đồng đội.
Những vị trí có thể chơi các pha tắc bóng
Tắc bóng là một trong những kỹ thuật phòng ngự, mục đích bảo vệ lưới nhà khỏi những đường bóng nhanh và nguy hiểm của đối thủ. Vì vậy, những cầu thủ sử dụng kỹ thuật tắc bóng thường là các hậu vệ ở vị trí phòng ngự.
Hậu vệ trung tâm (Trung vệ) thường hoạt động ở chính giữa của dàn hậu vệ. Các cầu thủ đảm nhiệm vị trí này phải liên tục ngăn chặn tiền đạo của đối thủ ghi bàn. Trong chiến thuật bóng đá hiện đại, đội hình thi đấu bóng đá thường gồm 2 hậu vệ trung tâm. Điều này giúp khả năng ngăn chặn đối phương và bảo vệ khung thành được tối ưu hóa.
Hậu vệ biên là các cầu thủ hoạt động ở nhiều vị trí khác nhau trên phần sân nhà. Vai trò của vị trí này là ngăn chặn các đường chuyền bóng của đối phương trong khu vực cấm địa. Bên cạnh đó, các cầu thủ này còn kèm tiền đạo đối phương sát sao nhằm giảm thiểu khả năng tán công.
Hậu vệ biên tấn công còn được gọi là hậu vệ tự do. Nhiệm vụ chính của vị trí hậu vệ này là tấn công. Có 2 hướng hậu vệ biên tấn công là cánh phải và cánh trái. Các cầu thủ đảm nhiệm vị trí này có khả năng di chuyển linh hoạt trên diện rộng. Khi thi đấu trong đội hình 3-5-2, vai trò của hậu vệ biên tấn công được phát huy hoàn hảo.
Tuy nhiên, trong bóng đá thì việc phải tranh chấp bóng là điều không thể tránh khỏi. Do đó mà dù mang nhiệm vụ gì trên sân, ở bất kỳ vị trí nào thì cầu thủ cũng đều được phép thực hiện kỹ thuật tắc bóng, miễn là hiểu được quy tắc của nó.
Sau khi hậu vệ thực hiện những pha cản bóng của tiền đạo đối thủ thì sẽ bắt đầu xảy ra các màn đoạt bóng. Nếu phía khung thành có “báo động” về sự nguy hiểm thì cầu thủ có thể triển khai kế hoạch này và chấp nhận chịu lỗi kỹ thuật. Đôi khi để ngăn chặn những đòn tấn công với nhiều sức ép thì phạm lỗi lại là một điều cần thiết.
Song, cầu thủ cũng phải thật sự cẩn thận. Vì nếu thao tác tắc bóng sai kỹ thuật có thể gây ra rất nhiều lỗi phạt, thậm chí khiến bản thân và đối thủ chịu những chấn thương nặng.
Tắc bóng có phải là phạm lỗi trong bóng đá không?
Ở những nội dung trên, chúng ta đã cùng tìm hiểu về tắc bóng là gì, cũng như cách để thực hiện tắc bóng như thế nào. Nhìn chung, đây là một kỹ năng mang nhiệm vụ phòng ngự và bảo vệ sân nhà. Nghe đến đây, chắc hẳn nhiều người đều nghĩ rằng tắc bóng là một hành vi bình thường và chính đáng trong bóng đá. Tuy nhiên, thực tế thì không phải như vậy.
Trong nhiều trận đấu, có không ít những pha tắc bóng đã xảy ra, mà hầu hết những tình huống này đều khiến hậu vệ thực hiện tắc bóng chịu thẻ phạt, còn đối thủ thì hưởng những quả phạt ưu thế.
Vì vậy, tắc bóng thực chất chính là kỹ thuật phạm lỗi. Bởi tắc bóng sẽ phải sử dụng sức mạnh của đôi chân để cản phá đường phóng của đội đối thủ. Nếu cầu thủ không điều chỉnh được lực, điểm rơi và vận tốc chuẩn xác, pha tắc bóng đó có thể gây ra cho đối phương chấn thương cực kỳ nghiêm trọng.
Do đó, Liên đoàn Bóng đá Thế giới (FIFA) đã quy định hình phạt cho những pha tắc bóng nguy hiểm rất nghiêm khắc. Với trường hợp nhẹ, cầu thủ có thể bị thổi phạt thẻ vàng cảnh cáo. Còn trường hợp nặng nhất, cầu thủ bị dính thẻ đỏ và đuổi khỏi sân thi đấu ngay lập tức.
Mặc dù là kỹ thuật phạm lỗi nhưng tắc bóng vẫn là biện pháp phòng ngự rất hiệu quả. Ở trường hợp lưới nhà bị đe dọa, các cầu thủ cần thật sự linh hoạt, chọn phương án tối ưu để bảo vệ lưới, dù cho phải mắc lỗi.
Đây là quy luật ngầm trong bóng đá từ trước tới nay. Tất nhiên, cầu thủ cũng không gặp rắc rối gì nếu sử dụng động tác tắc bóng nếu biết điều chỉnh tốc độ, sức lực và kỹ xảo thật tốt.
Một số pha tắc trong bóng đá nổi bật của các cầu thủ
Nếu bạn để ý, cầu thủ thực hiện các pha tắc bóng đều là người rất nổi bật, có kỹ thuật tốt trong đội. Vậy nên họ mới có thể tung ra những lần cản bóng tốc độ và quyết đoán. Dưới đây chúng tôi sẽ đem đến một số ví dụ về cầu thủ hay thực hiện kỹ thuật tắc bóng “kinh điển”.
Fabio Cannavaro: Fabio Cannavaro là một cựu cầu thủ và huấn luyện viên người Ý. Năm 2006, anh đã xuất sắc giành được danh hiệu Cầu thủ xuất sắc nhất năm của Ballon d’Or và FIFA, đồng thời là hậu vệ đầu tiên và duy nhất nhận được giải thưởng này. Đến nay, dù đã lui về làm công tác huấn luyện nhưng Fabio Cannavaro vẫn khiến nhiều người không thể quên được các pha tắc bóng huy hoàng của anh trên sân.
Filipe Luis: Cầu thủ 38 tuổi là một hậu vệ chủ chốt, cũng là một thiên tài trong việc thực hiện các pha tắc bóng của CLB Atletico Madrid. Nhiều người hâm mộ Filipe Luis bởi những màn xoạc bóng chính xác đến hoàn hảo. Đây cũng là điều mà cầu thủ đối bạn e ngại khi gặp hậu vệ Brazil.
Nes Alessandro: Nhắc về cựu cầu thủ người Ý, người ta thường ví những pha tắc bóng của anh mượt như động tác múa bale. Vì thế, Nes Alessandro hầu như không phải chịu thẻ phạt nào từ trọng tài nhờ những pha cản bóng điêu luyện của mình, trở thành hậu vệ số một thế giới.
Đoàn Văn Hậu: Cầu thủ Việt Nam góp mặt trong danh sách này chính là Đoàn Văn Hậu. Chàng hậu vệ này được biết đến là người thường xuyên thực hiện các pha tắc bóng trên sân cỏ. Chính vì thế, anh đã trở thành một thành viên không thể thiếu của Đội tuyển Quốc gia Việt Nam mỗi lần ra trận.
Lời kết
Như vậy, bài viết trên chắc hẳn đã phần nào giải đáp cho quý bạn câu hỏi về tắc bóng là gì. Bongdalu123 hy vọng rằng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ sẽ giúp bạn hiểu hơn về kỹ thuật tắc bóng trong bóng đá. Từ đó, cải thiện được kỹ năng đá bóng và càng thêm yêu thích môn thể thao vua.
Ngoài ra, nếu bạn quan tâm đến bóng đá nói riêng và thể thao nói chung, hãy truy cập vào chuyên trang Bongdalu123.com để cập nhật những tin tức hấp dẫn, nóng hỏi nhất nhé.